Kết quả tìm kiếm cho "27.850 biên chế giáo viên"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 36
Sở Y tế đang tiếp tục đẩy mạnh thực hiện lộ trình tự chủ tài chính cho các đơn vị sự nghiệp công lập theo Nghị định 60/2021/NĐ-CP. Đến nay, ngành y tế có 22 đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc, gồm: 6 đơn vị tự bảo đảm chi thường xuyên (nhóm II) và 16 đơn vị tự bảo đảm một phần chi thường xuyên (nhóm III, trong đó có: 4 đơn vị tự bảo đảm từ 10% đến dưới 30% chi thường xuyên và 12 đơn vị tự bảo đảm từ 30% đến dưới 70% chi thường xuyên). Tự chủ tài chính ở bệnh viện (BV), góp phần nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh (KCB).
Sáng 10/8, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo triển khai Nghị quyết 98/2023/NQ15 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh (Ban Chỉ đạo 850) chủ trì Hội nghị Đoàn công tác của Thủ tướng Chính phủ làm việc với lãnh đạo Thành phố Hồ Chí Minh về kết quả phát triển kinh tế-xã hội và thực hiện Nghị quyết số 98/2023/QH15.
Nghị quyết 19-NQ/TW, ngày 25/10/2017 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XII được xem là tiền đề quan trọng để đổi mới hệ thống tổ chức; quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập. Tuy nhiên, sau 6 năm triển khai, một số bất cập xuất hiện, rất cần tháo gỡ sớm. Nếu không, nghị quyết sẽ “trói buộc” đơn vị sự nghiệp công lập trong “lồng cơ chế” chưa phù hợp.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 97/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 81/2021/NĐ-CP ngày 27/8/2021, quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập; giá dịch vụ trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo.
Bộ Nội vụ cùng Bộ GD&ĐT cùng thống nhất đề xuất bổ sung thêm 27.860 biên chế giáo viên cho các địa phương trong năm học 2023-2024.
Sau những kỷ lục lịch sử, hàng loạt thế mạnh tỷ USD của ngành thuỷ sản hụt thu lớn. Bởi, người tiêu dùng toàn cầu “thắt lưng buộc bụng” khiến xuất khẩu các nhóm hàng thuỷ sản của nước ta lao dốc.
Quản lý nhà nước về đất đai là lĩnh vực khó, khá phức tạp, do thực tế diễn biến qua nhiều thời kỳ, quy định pháp luật về đất đai sửa đổi nhiều lần, có nội dung chưa phù hợp đời sống xã hội. Trong lĩnh vực đất công, nếu được quản lý, khai thác, sử dụng hiệu quả thì đây sẽ là nguồn lực bền vững để phát triển địa phương.
Chính phủ vừa báo cáo Quốc hội về việc thực hiện Nghị quyết số 75/2022/QH15 về hoạt động chất vấn tại Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, trong đó có nội dung quản lý, sử dụng biên chế giáo viên, khắc phục tình trạng thừa, thiếu giáo viên cục bộ và thiếu giáo viên tại các cấp học do tăng quy mô học sinh, triển khai các môn học theo Chương trình giáo dục phổ thông mới.
Sáng 29/8, tại buổi giao ban Báo chí của Ban Tuyên giáo Trung ương, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng đã báo cáo tình hình chuẩn bị năm học mới, trong đó có hàng loạt giải pháp giải quyết vấn đề thiếu giáo viên.
Năm 2023, nhiều trường ĐH bị giảm mạnh chỉ tiêu tuyển sinh khối ngành đào tạo giáo viên (sư phạm). Trong đó, có những trường chỉ tiêu bị cắt giảm phân nửa so với năm trước đó.
Bộ GD&ĐT ra quyết định giao chỉ tiêu tuyển sinh khối ngành sư phạm năm 2023 cho các trường đại học trên cả nước.
Năm nay, Bộ GD&ĐT giao chỉ tiêu tuyển sinh và đạo tạo giáo viên cho 5 trường cao đẳng sư phạm với tổng số 1.042 chỉ tiêu.